Từ những chứng cứ của các luật sư, đại diện VKSND tỉnh Bình Phước thừa nhận có sai lầm trong vụ án nhưng vẫn giữ quan điểm đề nghị tử hình bị cáo Lê Bá Mai. Sau 2 ngày làm việc, tòa tuyên án chung thân.
Sáng 4/1, phiên tòa hình sự sơ thẩm của TAND tỉnh Bình Phước xét xử bị cáo Lê Bá Mai tiếp tục diễn ra với phần tranh luận của các luật sư và đại diện VKSND. Tại tòa, luật sư Trịnh Thanh (Đoàn Luật sư tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) và luật sư Bùi Quang Nghiêm (Đoàn Luật sư TPHCM) cùng khẳng định bị cáo Mai vô tội.
Có... mớm cung (!)
Theo luật sư Thanh, cấp sơ thẩm vẫn chưa xác định người đi vào vườn mít là ai. Cơ quan điều tra đã lấy nhiều lời khai của ông Trần Văn Sinh (nguyên công an viên - PV) và ông Sinh đã khẳng định không chắc Mai đi vào vườn mít với nạn nhân Thị Út. Ngoài ra, nhân chứng Thị Hằng xác định màu sắc quần áo của bị cáo không đúng với tang vật. Qua điều tra, có thể thấy người thanh niên chở nạn nhân mà Thị Hằng khai không phải Lê Bá Mai. Thị Hằng khai Mai chở Út đi thẳng, khác với lời khai của các nhân chứng khác. Do đó, xác định Mai không phải là người như các nhân chứng khai. Vì vậy, cơ quan chức năng chỉ dựa vào lời khai của một nhân chứng để bắt Mai là không chính xác.
Trong lời khai của ông Trần Văn Sinh có 3 nội dung nhưng đều không chắc chắn và gây bất lợi cho bị cáo Mai. Trong khi đó, lời khai của các nhân chứng lại không khớp nhau.
Theo bản vẽ của Mai trong trại giam vào ngày 25/11/2004, địa điểm mà Mai vẽ lại theo trí tưởng tượng không dẫn đến được hiện trường của vụ án. Như vậy, Mai không phải là người chở Thị Út vào vườn mít.
Luật sư Thanh cho biết VKSND từng thừa nhận có mớm cung. Từ đó, luật sư Thanh cho rằng một số chi tiết bị cáo Mai đã bị mớm cung có dấu hiệu được làm cho khớp lại sau đó.
Trong phần tranh luận của mình, luật sư Bùi Quang Nghiêm đưa ra nhận định qua hồ sơ cho thấy trong vụ án này, cơ quan tố tụng đã đưa ra trước đáp án rồi tìm dữ kiện để lắp vào. Cơ quan chức năng chưa đưa ra những chứng cứ thuyết phục để kết tội bị cáo Mai. Biểu hiện rõ nhất của sai sót trong quá trình điều tra là mớm cung. Cụ thể, biên bản lấy lời khai ngày 16/11/2004, điều tra viên tên Phước đã đặt những câu hỏi nhằm ép tội bị cáo. Những câu hỏi này không dành cho người trả lời có cơ hội trả lời khác. Hay vì sao cơ quan công an phải đục lại số sườn, số máy xe tang vật...
Do điều tra viên
Phản biện lập luận của các luật sư bào chữa cho bị cáo Mai, đại diện VKSND cho rằng không có việc “đạo diễn” khi vẽ bản đồ hiện trường vụ án. Theo kết luận giám định của Phân viện Khoa học hình sự - Bộ Công an, dấu vết bánh xe ở hiện trường rất giống với xe của ông Dương Bá Tuân (chủ trang trại nơi Mai làm thuê) mà bị cáo Mai sử dụng. Tuy nhiên, đại diện VKSND cũng thừa nhận sai lầm khi điều tra viên đặt câu hỏi theo hướng khép tội bị cáo Mai là do trình độ của điều tra viên. Về chiếc xe máy trong vụ án, đại diện VKSND cũng thừa nhận có khác số sườn, số máy như ông Tuân trình bày. Đại diện VKSND vẫn khẳng định giữ quan điểm đề nghị HĐXX tuyên phạt [You must be registered and logged in to see this link.] bị cáo Mai.
Sau hơn 10 phút nghị án, HĐXX cho rằng vụ án phức tạp nên sẽ tuyên án vào sáng 5/1.
Sai lệch do mâu thuẫn cá nhân?
Luật sư Bùi Quang Nghiêm cho rằng trước khi xảy ra vụ án, do lộng quyền, ông Trần Văn Sinh đã có mâu thuẫn với ông Dương Bá Tuân. Từ mâu thuẫn này đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc ông Sinh lấy lời khai, dẫn đến vụ án bị sai lệch. Cụ thể như cách đây 9 năm, Thị Hằng (SN 1995) không thể xác định chính xác dung tích bình xịt thuốc trừ sâu mà bị cáo Mai mang. Thế nhưng, trong biên bản ghi lời khai của Thị Hằng thể hiện một thanh niên đeo trên người bình xịt 16-18 lít (?). Ngoài ra, lời khai của các nhân chứng trước đó mâu thuẫn với nhau nhưng sau đó “tự dưng” lại hợp lý.
Thế nhưng, bị cáo Mai, một người từng được trả tự do sau 2 lần bị tuyên án tử đã không thể chứng minh mình trong sạch. Sáng này, ngày 5/1, TAND tỉnh [You must be registered and logged in to see this link.] đã tuyên phạt Mai án tù [You must be registered and logged in to see this link.].
[You must be registered and logged in to see this image.] |
Lê Bá Mai được dẫn giải vào phòng xét xử, sáng 3/1. |
Có... mớm cung (!)
Theo luật sư Thanh, cấp sơ thẩm vẫn chưa xác định người đi vào vườn mít là ai. Cơ quan điều tra đã lấy nhiều lời khai của ông Trần Văn Sinh (nguyên công an viên - PV) và ông Sinh đã khẳng định không chắc Mai đi vào vườn mít với nạn nhân Thị Út. Ngoài ra, nhân chứng Thị Hằng xác định màu sắc quần áo của bị cáo không đúng với tang vật. Qua điều tra, có thể thấy người thanh niên chở nạn nhân mà Thị Hằng khai không phải Lê Bá Mai. Thị Hằng khai Mai chở Út đi thẳng, khác với lời khai của các nhân chứng khác. Do đó, xác định Mai không phải là người như các nhân chứng khai. Vì vậy, cơ quan chức năng chỉ dựa vào lời khai của một nhân chứng để bắt Mai là không chính xác.
Trong lời khai của ông Trần Văn Sinh có 3 nội dung nhưng đều không chắc chắn và gây bất lợi cho bị cáo Mai. Trong khi đó, lời khai của các nhân chứng lại không khớp nhau.
Theo bản vẽ của Mai trong trại giam vào ngày 25/11/2004, địa điểm mà Mai vẽ lại theo trí tưởng tượng không dẫn đến được hiện trường của vụ án. Như vậy, Mai không phải là người chở Thị Út vào vườn mít.
Luật sư Thanh cho biết VKSND từng thừa nhận có mớm cung. Từ đó, luật sư Thanh cho rằng một số chi tiết bị cáo Mai đã bị mớm cung có dấu hiệu được làm cho khớp lại sau đó.
Trong phần tranh luận của mình, luật sư Bùi Quang Nghiêm đưa ra nhận định qua hồ sơ cho thấy trong vụ án này, cơ quan tố tụng đã đưa ra trước đáp án rồi tìm dữ kiện để lắp vào. Cơ quan chức năng chưa đưa ra những chứng cứ thuyết phục để kết tội bị cáo Mai. Biểu hiện rõ nhất của sai sót trong quá trình điều tra là mớm cung. Cụ thể, biên bản lấy lời khai ngày 16/11/2004, điều tra viên tên Phước đã đặt những câu hỏi nhằm ép tội bị cáo. Những câu hỏi này không dành cho người trả lời có cơ hội trả lời khác. Hay vì sao cơ quan công an phải đục lại số sườn, số máy xe tang vật...
Do điều tra viên
Phản biện lập luận của các luật sư bào chữa cho bị cáo Mai, đại diện VKSND cho rằng không có việc “đạo diễn” khi vẽ bản đồ hiện trường vụ án. Theo kết luận giám định của Phân viện Khoa học hình sự - Bộ Công an, dấu vết bánh xe ở hiện trường rất giống với xe của ông Dương Bá Tuân (chủ trang trại nơi Mai làm thuê) mà bị cáo Mai sử dụng. Tuy nhiên, đại diện VKSND cũng thừa nhận sai lầm khi điều tra viên đặt câu hỏi theo hướng khép tội bị cáo Mai là do trình độ của điều tra viên. Về chiếc xe máy trong vụ án, đại diện VKSND cũng thừa nhận có khác số sườn, số máy như ông Tuân trình bày. Đại diện VKSND vẫn khẳng định giữ quan điểm đề nghị HĐXX tuyên phạt [You must be registered and logged in to see this link.] bị cáo Mai.
Sau hơn 10 phút nghị án, HĐXX cho rằng vụ án phức tạp nên sẽ tuyên án vào sáng 5/1.
Sai lệch do mâu thuẫn cá nhân?
Luật sư Bùi Quang Nghiêm cho rằng trước khi xảy ra vụ án, do lộng quyền, ông Trần Văn Sinh đã có mâu thuẫn với ông Dương Bá Tuân. Từ mâu thuẫn này đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc ông Sinh lấy lời khai, dẫn đến vụ án bị sai lệch. Cụ thể như cách đây 9 năm, Thị Hằng (SN 1995) không thể xác định chính xác dung tích bình xịt thuốc trừ sâu mà bị cáo Mai mang. Thế nhưng, trong biên bản ghi lời khai của Thị Hằng thể hiện một thanh niên đeo trên người bình xịt 16-18 lít (?). Ngoài ra, lời khai của các nhân chứng trước đó mâu thuẫn với nhau nhưng sau đó “tự dưng” lại hợp lý.
Thế nhưng, bị cáo Mai, một người từng được trả tự do sau 2 lần bị tuyên án tử đã không thể chứng minh mình trong sạch. Sáng này, ngày 5/1, TAND tỉnh [You must be registered and logged in to see this link.] đã tuyên phạt Mai án tù [You must be registered and logged in to see this link.].